Thứ Sáu, 26 tháng 10, 2018

Biểu hiện khi bị liệt dây thần kinh số 7

Người bị liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 có thể bị khô mắt hoặc chảy nước mắt nhiều hơn bình thường, nhất là trong hoặc ngay sau bữa ăn.. Người bệnh cũng bị lệch lưỡi về bên liệt, dẫn tới hiện tượng nói khó, nói ngọng.


Triệu chứng dễ nhận biết khi mắc bệnh liệt dây thần kinh số 7 là người bệnh bị lệch mặt. Lúc này hai bên mặt của người bệnh không cân đối, các cơ mặt bị kéo lệch về một bên, nửa mặt bên bị liệt bất động và nhẽo. Bên cạnh đó, người bệnh có thể còn xuất hiện thêm nhiều nếp nhăn ở trán, mắt, lông mày có thể hơi sụp xuống, má hơi xệ. Những nếp tự nhiên như rãnh mũi, rãnh má bị mờ, góc mép miệng bị xệ xuống, tai cũng thấp xuống nhiều.

Các cơ mặt của người bệnh không thể cử động theo ý muốn, không biểu lộ được cảm xúc. Sự mất cân xứng càng rõ khi bệnh nhân cố làm một số động tác như cười, chau mày, nhe răng, phồng má, thổi lửa, huýt sáo. Thông thường mắt bên liệt sẽ không thể nhắm kín lại, do liệt cơ khép vòng mi và nhãn cầu bị đẩy lên trên để lộ một phần lòng trắng. Bên cạnh đó khi người bệnh ăn, uống hay làm chảy nước dãi và rơi thức ăn. căng cơ vai gáy http://coxuongkhoppcc.com/cang-co-vai-gay.html

Ngoài ra, còn một số triệu chứng khác ít gặp hơn như cảm giác tê một bên mặt, mất vị giác ở 2/3 trước lưỡi. Các triệu chứng khác như đau sau tai, ù tai, chảy nước mắt cũng gây ra không ít khó chịu cho bệnh nhân.

Đối với y học cổ truyền, dấu hiệu nhận biết bệnh liệt dây thần kinh số 7 còn tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh, cụ thể như sau:

Nguyên nhân do phong hàn: Sau khi gặp mưa, gió lạnh hoặc sáng sớm thức dậy, người bệnh thấy mắt không nhắm được, miệng méo cùng bên với mắt. Khi uống nước vào dễ bị chảy ra ngoài, không làm được các động tác như chau mày, huýt sáo… Người bệnh sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch Phù Khẩn.

Nguyên nhân do phong nhiệt: Triệu chứng là người bệnh sốt, sợ gió, sợ nóng, mắt không nhắm được, miệng méo cùng bên, nước uống vào dễ bị chảy ra, cơ mặt không cử động được, rêu lưỡi trắng dầy, mạch Phù Sác. Bệnh thường do nhiễm khuẩn.

Nguyên nhân do huyết ứ: Mắt người bệnh không nhắm kín lại được, miệng méo, đau nhức ở mặt. Bệnh thường gặp do di chứng sau chấn thương như té ngã, sau khi mổ vùng chũm, mổ vùng hàm…


Phòng tránh bệnh liệt dây thần kinh số 7


Không nên đi nhậu, uống rượu bia vào đêm khuya, đặc biệt lúc trời lạnh.

Giữ ấm cơ thể, tránh để bị nhiễm lạnh vào mùa đông, nhất là khi ngủ ban đêm. Nếu đang trong chăn hoặc ở trong nhà ấm mà phải ra ngoài lạnh thì nên khoác thêm áo để không bị lạnh đột ngột.

Khi đi ra ngoài nên đeo khẩu trang, giữ ấm trán, đầu, cổ để tránh tiếp xúc trực tiếp với gió.

Khi trời lạnh thì nên tắm nước ấm, tắm nhanh trong phòng kín. Tránh tắm bằng nước lạnh và tuyệt đối không tắm khuya vì cơ thể rất dễ bị nhiễm lạnh làm nguy cơ mắc liệt mặt, méo miệng cao hơn.

Nếu đã uống bia, rượu thì không nên ra ngoài lạnh, hoặc đi tắm ngay vì rất dễ bị méo miệng, thậm chí là đột quỵ.

Cần nâng cao sức đề kháng của cơ thể bằng cách tập thể dục thể thao thường xuyên, ăn uống đủ dưỡng chất, tăng cường ăn rau xanh, trái cây chín, uống nước cam, nước chanh hoặc uống bổ sung vitamin C tổng hợp.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Hai, 22 tháng 10, 2018

Bệnh still ở người lớn chữa ra sao?

Với các thể nhẹ, giai đoạn sớm có thể dùng các thuốc kháng viêm không steroid. Thể nặng, ít đáp ứng với corticoid, hoặc có viêm khớp mạn tính nên xem xét sử dụng các thuốc điều trị cơ bản DMARD và/hoặc các chế phẩm sinh học.


Các biện pháp chữa trị bệnh still ở người lớn nên được tiếp tục đến khi các xét nghiệm chứng tỏ người bệnh đã hết viêm, không còn biểu hiện bệnh trên lâm sàng, sau đó các thuốc được giảm liều dần để duy trì sự lui bệnh với liều thấp nhất có thể. Các thuốc DMARD có thể tiếp tục thêm ít nhất 1 năm sau khi đã hết bệnh, sau đó có thể xem xét ngưng mọi loại thuốc.

Các thuốc kháng viêm không steroid (NSAID)


Bệnh ở giai đoạn nhẹ các thuốc kháng viêm không steroid có thể giúp khống chế các triệu chứng đau khớp và sốt, tuy nhiên tỷ lệ đáp ứng thấp và cần thận trọng do nguy cơ làm tăng men gan, nhiễm độc gan, đặc biệt là aspirin.

Corticosteroid

Corticosteroid giúp khống chế viêm khớp, khống chế các biểu hiện đe dọa đến tính mạng và các triệu chứng toàn thân khác, đặc biệt trong những đợt tiến triển.

Liều ban đầu có thể tương đối cao (~0,5-2 mg/kg), sau đó giảm dần trong vài tháng và để duy trì bệnh ổn định có thể cần phải dùng liều thấp kéo dài vài năm. Với một số trường hợp kháng trị, liều bolus (pulse) của methylprednisolone có thể có hiệu quả. Điều trị đau dây thần kinh tọa tại Tphcm http://coxuongkhoppcc.com/dieu-tri-dau-day-kinh-toa-tai-tp-hcm.html

Các thuốc điều trị cơ bản, làm thay đổi bệnh (DMARD)


Được chỉ định khi người bệnh bị viêm khớp dai dẳng, kéo dài; không đáp ứng với NSAID và corticoid, nhằm mục đích làm lui bệnh và hạn chế việc sử dụng corticosteroid.

– Methotrexate: tình trạng viêm khớp thường đáp ứng tốt với methotrexate, cách dùng và liều lượng tương tự như trong điều trị viêm khớp dạng thấp.



– Sulfasalazine có tỷ lệ tác dụng phụ cao đối với bệnh nhân bị bệnh Still vì thế không nên dùng.

– Các thuốc khác: cyclosporin, azathioprine, cyclophosphomide, globulin miến dịch (IVIg), v.v có thể xem xét trong những ca kháng với các thuốc điều trị trên.

– Các chế phẩm sinh học: Được sử dụng khi bệnh nhân đáp ứng ít hoặc không đáp ứng với corticoid và/hoặc DMARD. Có thể dùng một trong các chế phẩm sau:

– Thuốc ức chế IL-1 (anakinra): thường rất có hiệu quả trong bệnh Still

– Các thuốc ức chế TNF-α: etanercept, infliximab, adalimumab

– Thuốc ức chế IL-6: tocilizumab

– Các chế phẩm sinh học khác: rituximab

Để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả, bạn cần lưu ý những điều sau:


Dự phòng đợt tiến triển: khám và xét nghiệm hàng tháng để chỉnh liều thuốc corticoid và các thuốc ức chế miễn dịch.

Dự phòng các tác dụng không mong muốn của thuốc:

Về lâm sàng: theo dõi đường cong biểu đồ cân nặng và khám mắt mỗi tháng. Hàng ngày kiểm tra huyết áp, đường cong nhiệt độ, các triệu chứng về dạ dày – tá tràng, tình trạng nhiễm khuẩn…

Về xét nghiệm: kiểm tra định kì mỗi tháng điện giải đồ (đặc biệt là kali máu), đường máu khi đói, chức năng gan, thận, tế bào lắng máu ngoại vi, tốc độ máu lắng, CPR nếu nghi ngờ nhiễm khuẩn.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Hai, 15 tháng 10, 2018

Đau lưng dưới phòng ngừa ra sao?

Các hoạt động đều đặn không làm lưng bị căng và xóc có thể làm tăng sức mạnh và sức bền của vùng thắt lưng, cho phép cơ hoạt động tốt hơn. Những bài tập này có thể gồm đi bộ, bơi, đạp xe phòng ngừa chứng đau lưng hiệu quả. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoạt động nào là tốt nhất với bạn.


Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng với đầu hơi cúi, hoặc nằm ngửa, kê gối dưới đầu sao cho cổ thẳng hàng với cột sống.

Thay đổi tư thế nằm giúp khí huyết lưu thông, cơ bắp không bị chèn ép. Ngủ dậy nên tập thể thao với cường độ thấp như bơi lội, đạp xe, đi bộ…

Chọn loại đệm không quá mềm cũng không cứng quá vì nằm đệm mềm, độ lún sâu khiến đường cong sinh lý cột sống bị thay đổi.

Thường xuyên tập luyện thể thao để sở hữu thân hình khỏe mạnh, cơ bụng và cơ lưng săn chắc, tăng khả năng chống lại thương tổn, bảo vệ cột sống, cơ và dây chằng.



Khởi động kĩ trước khi vận động làm giảm nguy cơ chấn thương. Lưu ý tiến hành bài tập từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, không tập quá nặng, bỏ qua các động tác cúi khom người hoặc bài tập gây tăng tải cho cột sống. dấu hiệu bệnh viêm khớp dạng thấp http://coxuongkhoppcc.com/dau-hieu-viem-khop-dang-thap.html

Tăng sức mạnh và sự mềm dẻo của cơ. Bình thường các cơ vùng bụng và lưng phối hợp hoạt động với nhau như một chiếc áo giáp tự nhiên cho lưng. Sự mềm dẻo ở háng và đùi giúp xương chậu thẳng trục, cải thiện cảm nhận ở vùng lưng. Thường xuyên tập một số bài tập đơn giản có thể giúp nâng đỡ và giữ thẳng lưng.

Ngoài ra, sử dụng các cơ chế cơ học hợp lý trong hoạt động hằng ngày:


Đứng đúng cách. Giữ xương chậu ở tư thế trung gian. Nếu phải đứng lâu, nên đổi chân đặt trên một cái ghế thấp để giảm tải phần nào cho vùng thắt lưng.

Ngồi đúng cách. Chọn ghế nâng đỡ tốt vùng thắt lưng hoặc đặt một cái gối hoặc khăn tắm cuộn tròn vào chỗ eo lưng để giữ đường cong bình thường của lưng. Giữ gối và hông ngang bằng.

Nâng đúng cách. Để chân làm việc. Di chuyển lên và xuống thẳng. Giữ thẳng lưng và chỉ gấp ở gối. Giữ vật nặng sát cơ thể. Tránh vừa nâng vừa vặn người.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Thứ Tư, 10 tháng 10, 2018

Viêm khớp dạng thấp khi mang thai nên ăn gì?

Bệnh viêm khớp dạng thấp là một bệnh mạn tính, kéo dài, và thường để lại nhiều hậu quả xấu. Do vậy khi bạn nhận thấy có triệu chứng, biểu hiện viêm khớp dạng thấp khi mang thai cần


Đi khám bác sĩ ngay, lưu ý cách tốt nhất là nên khám bác sĩ chuyên khoa xương khớp.

Nếu đã bị bệnh viêm khớp dạng thấp khi mang thai, cần xác định là hỗ trợ điều trị sớm, liên tục, lâu dài và kiên trì hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Chú ý: viêm khớp dạng thấp khi mang thai không được tự ý mua và sử dụng những loại thuốc hỗ trợ chữa viêm khớp dạng thấp, cần nghe và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên về xương khớp.

Đối với phụ nữ đang trong thời gian mang thai mà bị viêm khớp dạng thấp thì phải ăn uống đủ chất, có chế độ làm việc và sinh hoạt thật điều độ.

Sau khi mẹ bị viêm khớp dạng thấp sinh con, nếu là con gái cần đặc biệt quan tâm đến chế độ sinh hoạt tốt của con, không nên làm việc cũng như sinh hoạt trong thời tiết quá lạnh. trật khớp bao lâu thì khỏi http://coxuongkhoppcc.com/trat-khop-goi-bao-lau-thi-khoi.html

Sức khỏe bà mẹ mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi, chính vì vậy mà bị viêm khớp dạng thấp khi mang thai nên xây dựng cũng như phác họa cho mình chế độ chăm sóc, hỗ trợ điều trị phù hợp nhằm tránh một số hậu quả xấu do bị viêm khớp dạng thấp khi mang thai.


Chế độ dinh dưỡng cho viêm khớp dạng thấp khi mang thai


Một đứa trẻ khỏe mạnh được sinh ra khi cơ thể bà mẹ phải luốn khỏe mạnh và cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho con, quá trình mang thai là quá trình quan trọng nhất quyết định sự hình thành và sự phát triển có đầy đủ và khỏe mạnh hay không, do vậy cần có chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm khớp dạng thấp khi mang thai là:

Cần cung cấp nhiều rau quả tươi, đặc biệt là các loại quả theo mùa như cam quýt và những loại rau xanh đậm giàu axit folic.

Bổ sung thực phẩm giàu carbohydrate cho bà mẹ bị viêm khớp dạng thấp khi mang thai như bánh mì, ngũ cốc, các loại tinh bột,…

Thịt và là các loại cá giàu chất dầu sẽ góp phần bổ sung thêm các axit béo cần thiết. Cần lưu ý tránh những loại cá kiêng khi mang bầu.

Uống sữa sẽ tốt cho thai

Con của bạn có mạnh khỏe hay không tất cả là ở bạn, bạn đang bị viêm khớp dạng thấp khi mang thai nên chú ý những điều nên và không nên làm, đặc biệt phải có một chế độ dinh dưỡng khoa học. Cách tốt nhất là hãy đến các phòng khám chuyên khoa về xương khớp khám và hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Hy vọng những chia sẽ trên của bác sĩ sẽ giúp bạn có những kiến thức bổ ích. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe trong cuộc sống.

Thứ Tư, 3 tháng 10, 2018

Các tư thế ngồi hại xương chậu

Nhiều người khi ngồi thường có thói quen co chân để lên ghế, cảm thấy thoải mái hơn, nhưng những tư thế ngồi hại xương chậu của bạn đấy. Khi bạn co 1 chân lên ghế thì khiến cho xương chậu 2 bên không đều nhau, lâu ngày sẽ làm lệch xương chậu. Đồng thời cũng làm cột sống bị cong vẹo ảnh hưởng đến chức năng cột sống nếu thường xuyên áp dụng tư thế này.


Tư thế chuẩn: Khi ngồi trên ghế làm việc bạn nên để lưng thẳng, 2 chân duỗi thẳng thoải mái, ngồi như vậy vừa bảo vệ xương cột sống vừa giúp xương chậu cân bằng, tránh những bệnh tật về xương khớp.

Ngồi vắt chéo chân


Rất nhiều người có thói quen ngồi vắt chéo chân, nhưng đây lại là một tư thế ngồi sai, gây ảnh hưởng xấu cho vùng xương chậu của mình. Ngồi vắt chéo chân sẽ khiến cho 2 bên xương chậu không cân bằng, lặp lại thường ngày có thể khiến cho khung xương của bạn bị lệch.

Nhất là những bạn gái đang ở tuổi dậy thì càng nên tránh vì khi này xương chậu của bạn đang phát triển nhanh. Nếu không muốn sau này khó khăn trong sinh nở thì bỏ ngay thói quen này đi.

Ngủ gục trên bàn


Tưởng chừng tư thế này không có ảnh hưởng gì tới xương chậu nhưng thực tế khi bạn ngồi ngủ gục trên bàn,trọng lượng của cơ thể sẽ bị dồn về một phía, ảnh áp lực lên xương chậu. Thường xuyên lặp lại tư thế như vậy rất dễ làm cho xương chậu bị lệch. Phòng khám cơ xương khớp tại Tphcm http://coxuongkhoppcc.com/phong-kham-co-xuong-khop-tai-tp-hcm.html

Tốt nhất bạn không nên ngủ gục như vậy, nếu mệt mỏi bạn nên nằm thoải mái trên giường để ngủ tránh làm hỏng xương chậu mà bản thân không hề biết.


Ngồi bàn không phù hợp


Khi làm việc hoặc học tập, các bạn nên lựa chọn bàn, ghế phù hợp với chiều dài cơ thể. Nếu bàn làm việc không phù hợp, quá cao hoặc quá thấp thì sẽ khiến cơ thể cúi quá thấp, ngẩng quá cao cũng gây áp lực lên khung xương, ảnh hưởng tới xương và khả năng sinh sản sau này.

Ngồi trượt mông, ngả người về phía sau


Tư thế này có thể giúp bạn thoải mái từ tư thế này nhưng không hề, nó không những không thoải mái mà còn gây hại cho xương khớp. Nguy cơ thoát vị đĩa đệm rất lơn, vì vậy không nên ngồi nhiều ở tư thế này.

Bạn nên ngồi thẳng lưng, để chân thoải mái, nếu cảm thấy mỏi, hãy đứng lên vận động, không ngồi trượt mông nh ư vậy, vừa không thoải mái mà còn kéo theo nguy cơ về các bệnh xương khớp.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ giúp ích cho cuộc sống của bạn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.